Thứ Sáu, 19 tháng 10, 2012

Những Quốc Gia Hạnh Phúc Nhất Thế Giới


by Francesca Levy - Forbe magazine
SĐH phiên dịch – Tháng 10, 2012
Bài này trong tờ nguyệt san Forbe đã được viết vài năm về trước. Hôm nọ Sói có dịch một bài về tôn giáo, hôm nay xin dịch một bài cũng hơi phức tạp một chút, nói về khái niệm của hạnh phúc, cách đo lường hạnh phúc và nhân sinh quan về cuộc sống hàng ngày, về sự tương giao trong xã hội,….
Enjoy!....
Những quốc gia thuộc khối Bắc Âu (Scandinavian) - như Đan Mạch - hưởng được mức thịnh vượng rất cao.
Thất bại trong World Cup, dân Hòa Lan có lẽ còn đang bị trầm cảm. Nhưng cũng đừng nghĩ là họ sẽ đau khổ lâu dài vì cuộc bại trận chua cay này: Theo cuộc thăm dò gần đây, quốc gia này là một quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.
Mặt khác, nhà vô địch Tây Ban Nha, tràn đầy hứng khởi và tự hào quốc gia, nhưng đó cũng là một cảm giác hơi xa lạ. Quốc gia này đứng hàng 17 trong số 21 quốc gia Âu Châu trên phương diện hạnh phúc.
Đương nhiên là tiền bạc đem đến hạnh phúc nhiều hơn là mấy cái tủ đựng cúp. Năm quốc gia hạnh phúc nhất trên thế giới là: Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển và Hoà Lan. Tất cả nẳm cùng một vùng, và đều hưởng đươc rất nhiều thịnh vượng.
“Những quốc gia trong khối Scandinavian này rất sung túc,” Theo lời nói của ông Jim Harter, truởng ban khoa học của cơ quan thống kê Gallup, họ phác họa ra thống kê này. “Một lý thuyết là tại sao họ có thể đáp ứng được các nhu cầu cao với một tầm mức vượt cao hơn những quốc gia khác. Khi chúng tôi nhìn vào tất cả các dữ kiện, thì những nhu cầu căn bản đó giải thích được sự liên hệ giữa mức thu nhập và hạnh phúc.”
Đằng sau những con số:
Định lượng được hạnh phúc không phải là một chuyện dễ dàng. Những nhà nghiên cứu của cơ quan Thăm Dò Ý Kiến Thế Giới Gallup dùng biện pháp thăm dò ý kiến của hàng ngàn nguời trong 155 quốc gia, từ năm 2005 – 2009, để đo lường được hai loại hạnh phúc.
Trước nhất họ hỏi người được phỏng vấn về sự hài lòng trong cuộc sống nói chung, và sắp xếp theo thứ tự những câu trả lời, dùng một bảng điểm từ 1 – 10 để  “Đo Lường về đời sống”. Rồi lại hỏi họ cảm thấy thế nào vào ngày trước đó. Những câu trả lời này cho phép nhà nghiên cứu chấm điểm theo “Chuyện xảy ra hàng ngày” - Ví dụ như là họ nghỉ ngơi có đầy đủ không, hoặc là không đau đớn gì và trí tuệ có được kích thích không.
Người nào được điểm cao thì được xếp vào loại “Đang phát triển.” Phần trăm của số cá nhân đang phát triển trong mỗi quốc gia xác định bảng xếp hạng.
Tiền là quan trọng
Những nhà nghiên cứu của Gallup khám phá ra bằng chứng phần đông trong chúng ta đã từng ngờ vực rằng: Tiền bạc mua được hạnh phúc – ít nhất là một loại hạnh phúc nào đó. Trong một tờ tường trình tương tự, họ nghiên cứu rằng tại sao những quốc gia với tổng sản lượng quốc gia cao (GDP) luôn luôn đạt được hạnh phúc và khám phá ra rằng có sự liên hệ giữa sự hài lòng về cuộc sống và mức thu nhập.
“Tiền là một đối tượng mà phần đông dân chúng mong muốn và theo đuổi ngày đêm,” Những nhà nghiên cứu tường trình trong bài báo cáo. “Sẽ rất là ngạc nhiên nếu theo đuổi về tiền bạc mà không có một ảnh hưởng gì về hạnh phúc cả!”
Trên thực tế, Đan Mạch, là một quốc gia hạnh phúc nhất, có GDP đầu người là $36,000 trong năm 2009, theo thống kê của CIA. Đó là cao hơn 196 trong số 227 quốc gia CIA thu thập dữ kiện.
Nhưng có điều là không phải giàu sang là hạnh phúc. Theo sự nghiên cứu của Gallup chứng tỏ rằng lượng thu nhập có ảnh hưởng phần nào đến hạnh phúc, nó chỉ giúp một khía cạnh nào của hạnh phúc mà thôi - Về cái điều mà người ta cảm nhận được khi họ thành công và có một tương lai triển vọng hơn. Còn hạnh phúc hàng ngày thì liên hệ đến sự thỏa mãn của nhu cầu tâm lý và xã hội, và những điều này khó mà đạt được với mực lương.
Điển hình là Costa Rica. Quốc gia đứng thứ sáu trên thế giới về hạnh phúc, và là quốc gia hạnh phúc nhất của Châu Mỹ, họ vượt cả Hoa Kỳ là một quốc gia giàu hơn. Đó là bởi vì sự liên hệ về măt xã hội của Costa Rica rất là mật thiết, làm cho cá nhân cảm thấy hạnh phúc với nhau, không phân biệt giai cấp trong xã hội.
“Costa Rica rất thịnh vượng trên phương diện xã hội và tâm lý”. Ông Harter tuyên bố. “Đó có thể là môt hệ thống hòa nhập xã hội mà theo thời gian phát triển sự liên hệ chặt chẽ thêm hơn, và đặt nặng trên giá trị của sự liện hệ này. Sự cảm xúc tích cực hàng ngày rất là cao ở nơi đó”
Dân chúng của những quốc gia giàu thì có khuynh hướng cảm thấy hạnh phúc hơn. Nhưng hạnh phúc thì rất khó mà định nghĩa được, và tiền bạc chưa chắc là điều kiện duy nhất mang đến hạnh phúc. Ông Harter giải thích rằng trong cái cảm giác trừu tượng về hạnh phúc mà trong đó sự giàu sang góp phần vào có một hiệu quả khác trong đời người hơn là hạnh phúc hàng ngày.
“Mỗi chúng ta là hai con người khác nhau. Chúng gia đánh giá cuộc đời của mình từng giai đoạn một; chúng ta ngồi xuống, trầm tư và đúc kết lại những gì đã thoáng qua trong đời của chúng ta cho đến ngày hôm nay,” Ông Harter nói. “Còn bề mặt bên kia thì đánh giá theo cuộc sống hàng ngày. Kinh nghiệm hàng ngày ảnh hưởng đến sự trầm cảm và tâm lý của bạn. Sự giám định về cuộc đời của bạn có ảnh hưởng đến những quyêt định của bạn. Điều rất quan trọng là có bạn biết cách để tận dụng cái hạnh phúc đó.”

The world's happiest countries
Scandinavian countries — such as Denmark — enjoy high levels of prosperity
by Francesca Levy   - Forbe magazine
In the wake of their World Cup loss, residents of the Netherlands may be feeling depressed. But there's reason to believe they won't be done in by the agony of defeat: According to a recent poll, the country is one of the happiest in the world.
Championship-winning Spain, on the other hand, was swept with euphoria and national pride, but that may have been an unfamiliar feeling. The country ranks No. 17 of 21 European countries in terms of happiness.
The fact is good times probably have more to do with the size of your wallet than the size of your trophy shelf. The five happiest countries in the world — Denmark, Finland, Norway, Sweden and the Netherlands — are all clustered in the same region, and all enjoy high levels of prosperity.
"The Scandinavian countries do really well," says Jim Harter, a chief scientist at Gallup, which developed the poll. "One theory why is that they have their basic needs taken care of to a higher degree than other countries. When we look at all the data, those basic needs explain the relationship between income and well-being."
Behind the numbers
Quantifying happiness isn't an easy task. Researchers at the Gallup World Poll went about it by surveying thousands of respondents in 155 countries, between 2005 and 2009, in order to measure two types of well-being.
First they asked subjects to reflect on their overall satisfaction with their lives, and ranked their answers using a "life evaluation" score between 1 and 10. Then they asked questions about how each subject had felt the previous day. Those answers allowed researchers to score their "daily experiences" — things like whether they felt well-rested, respected, free of pain and intellectually engaged.
Subjects that reported high scores were considered "thriving." The percentage of thriving individuals in each country determined our rankings. For a complete list of countries surveyed, including the percentages thriving and their daily happiness scores, click here.
Money matters
The Gallup researchers found evidence of what many have long suspected: money does buy happiness — at least a certain kind of it. In a related report, they studied the reasons why countries with high gross domestic products won out for well-being and found an association between life satisfaction and income.
"Money is an object that many or most people desire and pursue during the majority of their waking hours," researchers wrote in the report. "It would be surprising if success at this pursuit had no influence whatsoever
Indeed, Denmark, the world's happiest country, had a per-capita GDP of $36,000 in 2009, according to the Central Intelligence Agency. That's higher than 196 of the 227 countries for which the CIA collects statistics.
But there's more to happiness than riches. The Gallup study showed that while income undoubtedly influenced happiness, it did so for a particular kind of well-being — the kind one feels when reflecting on his or her own successes and prospects for the future. Day-to-day happiness is more likely to be associated with how well one's psychological and social needs are being met, and that's harder to achieve with a paycheck.
Take Costa Rica. The sixth-happiest country in the world, and the happiest country in the Americas, it beat out richer countries like the United States. That's because social networks in Costa Rica are tight, allowing individuals to feel happy with their lot, regardless of financial success.
"Costa Rica ranks really high on social and psychological prosperity," says Harter. "It's probably things systemic to the society that make people over time develop better relationships, and put more value on relationships. Daily positive feelings rank really high there."
Inhabitants of some rich countries are bound to feel happier. But happiness is elusive to define, and money isn't the only thing that influences it. Harter explains that the more abstract sense of happiness to which wealth contributes has a different effect on one's life than daily happiness.
"Each of us is two different people. We evaluate our lives periodically; we sit back and reflect and summarize things that have gone on in our lives to date," Harter says. "Another side is how you experience things daily. Daily experience affects your stress and your psychology. How you evaluate your life affects your decisions. It's important to think about how you can leverage that well-being."

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét